Trước đây, nghề nuôi chim yến phát triển tự phát do chính sách quản lý chưa theo kịp. Việc cấp phép xây dựng nhà nuôi chim yến cũng chưa có quy định cụ thể. Nhưng hiện nay, hoạt động đầu tư và chăn nuôi loài chim trời này dần được quản lý chặt chẽ.
Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 17-CT/TƯ (ngày 21-10-2022) về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới. Triển khai thực hiện chỉ thị này, các cơ quan chuyên môn, lực lượng chức năng, cùng các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Mặt trận Tổ quốc của thành phố Hà Nội đang vào cuộc thực hiện đồng bộ các giải pháp, siết chặt quản lý an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ những đơn vị sản xuất kinh doanh thực phẩm chân chính, quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe nhân dân.
Ngày 2-11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có Công văn số 17-CT/TƯ về việc công bố Chỉ thị số 17-CT/TƯ, ngày 21-10-2022 của Ban Bí thư về tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới. Dưới đây là toàn văn Chỉ thị số 17-CT/TƯ:
Sản phẩm thực phẩm hiện nay rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vẫn chưa đầy đủ.
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT vừa ban hành Thông tư số 10 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiểm soát giết mổ và vệ sinh thú y.
Vấn đề an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng tươi sống như rau, củ, quả, thịt đang rất bức thiết tại thành phố Hồ Chí Minh sau khi một số kẽ hở tại các đơn vị phân phối bị vạch trần. Để không xảy ra những trường hợp tương tự, thành phố đang xây dựng cơ chế mới, tiến tới thống nhất một đầu mối quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm hiệu quả hơn
Ngày 18-10, tại TPHCM, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị “Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc xuất xứ thực phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam”, với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của đại diện lãnh đạo các ngành công thương, y tế, các địa phương trên cả nước. Đồng chí Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, chủ trì hội nghị.
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho Hộ kinh doanh được hiểu như thế nào?
Để quy chuẩn hóa chất lượng nông sản, thực phẩm phục vụ người dân, hiện nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang thực thi theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap... Thực tế, những sản phẩm này hiện có giá bán cao, thường để xuất khẩu hay bán tại các siêu thị. Trong khi đó, tại chợ truyền thống người dân vẫn phải sử dụng nông phẩm không rõ xuất xứ. Trước thực trạng này câu hỏi đặt ra là, bao giờ chúng ta có quy chuẩn chung về nông phẩm cho cả hệ thống siêu thị, chợ dân sinh?